Được tạo bởi Blogger.

Tự nhiên

Thực phẩm

Thực vật

Videos: Ăn quá nhiều carbohydrates (tinh bột) gây hậu quả như thế nào?

ĂN QUÁ NHIỀU LÀM CHO CÁC MẠCH MÁU XẤU RA SAO?
Việc tiêu thụ quá nhiều carbohydrates do ăn mì, bánh mì, gạo, ngô, bún, phở, bánh cuốn... hoặc các thực phẩm giàu tinh bột gây ra. Việc tiêu thụ quá nhiều carbohydrate gây ra phản ứng hóa học trong cơ thể. Tạo một chất có hại gọi là AGE.

Videos: Có nên ăn cà rốt hằng ngày?

Cà rốt là loại thực phẩm rất quen thuộc và phổ biến trong các bữa ăn của nhiều gia đình người Việt. Từ cà rốt có thể chế biến thành nhiều bữa ăn ngon, dễ ăn, và có tác dụng rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, việc lạm dụng và sử dụng cà rốt không đúng cách lại có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.

Videos: Vitamin làm việc như thế nào?

Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà ta cần tiêu thụ một lượng nhỏ mỗi ngày để cơ thể "chạy" tốt. Chúng là những thợ xây, bảo vệ, bảo trì viên của cơ thể. Giúp cơ thể ta hình thành cơ, xương, sử dụng chất dinh dưỡng, dự trữ và sử dụng năng lượng, cũng như chữa lành vết thương.

Videos: Khám phá thế giới - SỰ THẬT VỀ VITAMIN

Vitamin liên quan đến rất nhiều cơ chế sinh học quan trọng trong cơ thể, chúng ta không thể tự tạo ra vitamin. Chúng ta phải hấp thụ gần như tất cả 13 loại vitamin thiết yếu trong quá trình ăn uống.

Videos - Khám phá thế giới - CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM - Tập 3

Chất Phụ Gia Thực Phẩm, chúng có trong gần 1 nửa số sản phẩm được bán trong siêu thị. Chúng là nguyên liệu chính cho một số loại thực phẩm phổ biến nhất. Chữ E trong thuật ngữ phụ gia thực phẩm là viết tắt của từ châu Âu, nhưng phần lớn chúng ta có vẻ khá sợ chúng. Vậy chính xác những hóa chất này là gì mà ta nghi ngờ như vậy? Liệu có khả năng phụ gia thực phẩm có lợi hơn là có hại đối với chúng ta không?

Trong sữa mẹ gồm có những thành phần gì?

Sữa mẹ chứa hơn 200 thành phần có lợi đã được biết đến và có những thành phần mới luôn được phát hiện ra. Những nhà nghiên cứu cho rằng một acid béo được phát hiện gần đây trong sữa mẹ thúc đẩy sự phát triển não và võng mạc và thậm chí có thể tăng cường phát triển nhận thức. Nhiều trong số những thành phần này, bao gồm cả bạch cầu chống nhiễm trùng, là không thể sản xuất được.

Vitamin A có thể biến tế bào ung thư trở lại bình thường - Nghiên cứu mới

Nhà văn Ann Cameron được chẩn đoán là mắc ung thư đại tràng giai đoạn III. Sau khi phẩu thuật, thì phát hiện thêm ung thư mới (không phải di căn từ ung thư đại tràng trước đó) ở cả 2 phổi, và đã tự “chữa” chỉ bằng uống nước ép từ cà rốt mỗi ngày. Câu chuyện là có thật, và cô đã xuất bản cuốn sách “Chữa ung thư bằng cà rốt” (Curing Cancer with Carrots)

MƯỚP ĐẮNG công dụng tuyệt vời cho sức khỏe - Tốt cho tiểu đường và trong phòng chống ung thư

Mướp đắng được sử dụng như thực phẩm. Mướp đắng còn được dùng để điều trị ung thư, bệnh tiểu đường, nhiễm virus, và các rối loạn miễn dịch trong y học.

KHOAI LANG thực phẩm dinh dưỡng và tốt cho người bị bệnh tiểu đường

Những nghiên cứu khoa học cho thấy khoai lang không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà có những công dụng phòng chữa bệnh, đặc biệc là bệnh tiểu đường loại 2 và là một trong những thực phẩm tạo miễn dịch tốt cho cơ thể.

Rau muống tưới nhớt có gây ung thư như lời đồn đại?

Gần đây, việc phát hiện một số hộ nông dân dùng nhớt trên rau muống bị phát hiện gây xôn xao dư luận, nhưng chúng ta cần phải hiểu đúng tác hại tiềm ẩn của nó, tránh đồn thổi quá đáng, gây thiệt hại cho những hộ trồng rau không dùng nhớt.

TỎI thực phẩm ngừa ung thư nên có mặt trong thực đơn hằng ngày

Tỏi là một gia vị quen thuộc đối với mọi người. Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v… và cũng được con người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau như những loài họ hàng của nó vì hàm lượng lưu huỳnh cao. Ngoài lưu huỳnh, tỏi cũng chứa arginine, oligosaccharides, flavonoid, và selen… tất cả đều có lợi cho sức khỏe (1).

Uống trà nóng có gây ung thư? Để khoa học giải thích cho bạn

Một thời gian ngắn sau khi thu hoạch, lá trà bắt đầu héo và bị ôxy hóa. Trong suốt quá trình oxy hóa, các chất hóa học trong lá bị phá vỡ bởi các enzym, lá trở nên sẫm màu và có mùi thơm.
© Copyright 2015. Website by Way2themes